Tin tức

Thoát Vị Đĩa Đệm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị

22/04/2025

Thoát Vị Đĩa Đệm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh phổ biến thường gặp, nhiều người cho rằng thoát vị đĩa đệm chỉ gặp ở người già, người cao tuổi nhưng thực tế cho thấy, trong thời gian gần đây, tỷ lệ người trẻ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm ngày càng gia tăng. Sự ảnh hưởng của nó tới sức khỏe toàn diện của con người là vô cùng lớn. Bệnh này có chữa được không? Mọi thông tin bạn thắc mắc...

TRỤC MASSAGE LÀ GÌ? TÁC DỤNG VÀ PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?

TRỤC MASSAGE LÀ GÌ? TÁC DỤNG VÀ PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?

Trục massage là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu của bất kỳ chiếc ghế massage nào. Đóng vai trò quan trọng, quyết định tới trải nghiệm massage của người dùng. Mỗi chiếc ghế massage lại được trang bị một kiểu trục nhất định với những công dụng khác nhau.  Vì vậy, bạn cần phải tìm hiểu và nắm rõ được trục massage là gì, chức năng của mỗi loại trục ra sao. Để từ đó lựa chọn được đúng ghế massage phù hợp với nhu cầu của bản thân. 1/ Trục massage là gì? Trục massage hay còn gọi là đường lăn massage là một bộ phận nằm trong ghế massage. Ẩn sâu dưới lớp đệm da, được xem là khung xương của ghế massage. Nó là sự kết hợp giữa đường ray trượt và các con lăn massage. Để tạo nên các chuyển động (rung) với các cường độ khác nhau. Tác động trực tiếp lên cơ thể người dùng. Từ đó giúp cơ thể được thư giãn và thả lỏng. 2/ Tác dụng của trục massage Giống như xương sống, trục massage có tác dụng nâng đỡ toàn bộ cơ thể người dùng trong quá trình massage. Giúp giảm áp lực lên cột sống, cho cảm giác thư giãn và thoải mái. Đồng thời, các con lăn di chuyển trên trục massage kết hợp với nhiều động tác như xoa bóp, ấn, vỗ, miết,… Sẽ tạo cho người dùng cảm giác chân thực như được massage bởi bàn tay con người. Tùy thuộc vào chất lượng con lăn (con lăn massage 2D, 3D hay 4D). Mà mức độ tác động chuyên sâu tới cơ thể cũng như cảm giác thư giãn đem tới cho người dùng cũng khác nhau. 3/ Phân loại trục massage Trục massage là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá và chọn lựa một chiếc ghế massage. Chính vì vậy mà các thương hiệu luôn tìm cách để thiết kế và cải tiến trục massage. Sao cho tối ưu và phù hợp với người dùng nhất. Trên thị trường hiện nay đang có 3 loại trục massage, đó là: Trục chữ S, trục chữ L và trục SL. 3.1/ Trục massage chữ S Đây là loại trục cơ bản thường được sử dụng ở các ghế massage. Đúng như tên gọi, trục massage này được thiết kế mô phỏng theo đường cong chữ S của cột sống. Trục có chiều dài tương thích với vị trí từ cổ đến điểm cuối cùng của lưng người dùng khi ở tư thế ngồi. Nhờ thế mà các con lăn trên trục massage có thể di chuyển lên xuống theo đường cong tự nhiên của cơ thể. Giúp cho phần cổ và phần lưng được thư giãn hoàn toàn. Thông thường, trục massage chữ S có độ dài từ 71 đến 80 cm. Để đảm bảo có thể tiếp cận toàn bộ phần cột sống. Tuy nhiên, nhược điểm của loại trục này là không thể tác động đến các vùng mông, đùi trên cơ thể người dùng. 3.2/ Trục massage chữ L Ra đời sau trục chữ S, trục massage chữ L đã được cải tiến và khắc phục những nhược điểm mà trục chữ S gặp phải. Trục chữ L dài hơn, bắt đầu từ cổ qua lưng và kéo dài đến hết phần mông, bao trọn toàn bộ cơ thể của người dùng. Nhờ vậy mà vùng tiếp cận của con lăn cũng rộng hơn, massage tới nhiều vùng trên cơ thể hơn.  Trục massage chữ L được xem là giải pháp hoàn hảo cho những người mắc phải các bệnh như đau cơ mông, đau thần kinh tọa gần cơ vùng chậu,… Giúp kéo căng cơ, hỗ trợ kết nối cột sống với hông và vùng chi dưới. Tuy nhiên, trục massage L vẫn tồn tại những yếu điểm. Đó là nó sẽ không hỗ trợ massage tốt vùng cổ và vai như trục massage chữ S. 3.3/ Trục massage SL Đây là loại trục massage hiện đại nhất hiện nay. Là sự kết hợp hoàn hảo giữa những ưu điểm nổi bật của trục massage chữ S và chữ L. Các con lăn vừa có thể di chuyển và thực hiện các động tác massage dọc theo đường cong cơ thể. Lại vừa có thể massage đến tận phần mông. Mở rộng diện tích tiếp xúc tới các vùng khác nhau trên cơ thể nhờ chiều dài lên tới 138 cm. Hiện trục massage SL đang là loại trục đang rất được ưa chuộng. Vì những lợi ích toàn diện mà nó mang lại. Tuy nhiên, giá thành của loại ghế massage sử dụng trục SL cũng cao hơn nhiều so với trục chữ S và trục chữ L. 4/ Nên lựa chọn loại trục massage nào? Mỗi loại trục massage đều có...

19/04/2025

Hướng dẫn phân biệt ghế massage 2D, 3D và 4D

Hướng dẫn phân biệt ghế massage 2D, 3D và 4D

Nhu cầu về sức khỏe luôn là điều thiết yếu của mỗi người. Ghế masage là công cụ hỗ trợ cải thiện sức khỏe được đánh giá là hoàn hảo cho mọi đối tượng. Tuy nhiên, ghế massage có rất nhiều loại, ví dụ như ghế massage 2D, 3D và 4D. Có khá nhiều người dùng chưa hiểu và cũng chưa phân biệt ghế massage 2D, 3D và 4D có gì khác nhau? Bài viết này, Thegioighemassage sẽ giải đáp giúp các bạn! Ghế massage 2D là gì? Ghế massage 2D được sử dụng đầu tiên khi dòng ghế massage ra đời. Đến nay vẫn được sử dụng khá nhiều và vẫn còn rất nhiều hãng sản xuất phổ biến. Hệ thống con lăn 2D được lắp cố định ở khoảng 8 vị trí tương ứng với 4 bộ con lăn của lưng ghế và thực hiện các động tác massage như xoay đơn thuần tại chỗ. Ghế massage 3D là gì? Dòng ghế này có sự cải tiến hơn so với ghế 2D. Ghế massage 3D có hệ thống con lăn mang đặc điểm của dòng 2D và được tích hợp thêm sự chuyển động quay theo không gian ba chiều. Các động tác xoa, bóp, ray, miết được con lăn thực hiện một cách hoàn hảo mô phỏng tương tự như bàn tay người và còn thậm chí còn có thể tùy chọn cho tốc độ và điều chỉnh chiều rộng của con lăn. Ghế massage 4D là gì? Có thể nói đây là công nghệ con lăn ghế massage hiện đại hàng đầu hiện nay, có nhiều cải tiến hơn so với những hệ thống con lăn cũ. Con lăn 4D chỉ có 2 bi thôi nhưng lại có khả năng xoay, xoa bóp toàn cơ thể và có thể tiếp cận đến những vùng khó có thể chạm đến. Do đó, những người gặp các vấn đề về đau lưng, xương khớp nếu sử dụng công nghệ massage 4D sẽ được cải thiện và phục hồi nhanh chóng. Sự khác biệt giữa ghế massage 2D, 3D và 4D Hiện nay trên thị trường có nhiều dòng ghế massage từ 2D cơ bản đến 4D hiện đại. Từng loại sẽ mang những công dụng, đặc điểm và các tính năng khác nhau. Cụ thể tham khảo bảng thống kê dưới đây để phân biệt ghế massage 2D, 3D và 4D: Dòng ghế massage Cấu tạo Chuyển động con lăn Tính năng 2D Gồm 4 bộ con lăn. Chiều dài quãng đường bi lăn khoảng 70 đến 75 cm. Con lăn di chuyển giới hạn trên 1 mặt phẳng theo 4 kiểu: Trái, phải, lên, xuống. Con lăn 2D hoạt động theo trục X và Y. Các động tác massage cơ bản như xoa đơn thuần. Điều chỉnh được tốc độ và độ rộng con lăn. 3D Khoảng 6 con lăn. Chiều dài bi lăn từ 110 đến 130 cm (con lăn chữ L). Kết hợp di chuyển giữa con lăn 2D và con lăn 3D chuyển động quay theo không gian 3 chiều rộng dài sâu. Con lăn 3D hoạt động dọc theo trục X, Y, Z. Các động tác massage xoa, đấm, bóp, miết mô phỏng chân thực và có chiều sâu. Điều chỉnh độ rộng con lăn theo độ rộng của lưng. Khả năng quét chiều cao và hình dạng người dùng. 4D 1 bộ con lăn (gồm 2 bi). Quãng đường bi lăn dài trên 130 cm bao dọc cơ thể. Con lăn di chuyển đa chiều: Trái/phải, lên/xuống, trong/ngoài, trước/sau. Ghế massage 4D sở hữu con lăn thông minh có thể tiếp cận sâu đến những vùng khó chạm đến nhất Các động tác massage kết hợp hỗ trợ điều trị bệnh lý về xương khớp, tim mạch, … Có thể tùy chỉnh độ rộng của con lăn Điều chỉnh áp suất túi khí. Bổ sung thêm nhiều mức độ, bài tập cũng như khả năng gia tăng cường độ.   Thông qua bài viết trên của Thegioighemassage hy vọng bạn đọc đã nắm được những thông tin cơ bản và phân biêt ghế massage 2D, 3D và 4D dễ dàng. Dựa vào kiến thức đó hãy lựa chọn những dòng sản phẩm với công nghệ phù hợp với nhu cầu của bản thân mình nhé! Thegioighemassage - Mang sức khoẻ đến cộng đồng!

19/04/2025

Phụ nữ mang thai có được sử dụng ghế massage không?

Phụ nữ mang thai có được sử dụng ghế massage không?

Phụ nữ mang thai có được sử dụng ghế massage không? Trong thời gian mang thai, các mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những cơn đau nhức ở nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể. Nhiều gia đình là lựa chọn ghế massage để giải quyết các vấn đề này. Mặc dù sản phẩm đem lại nhiều lợi ích cho người dùng nhưng nó cũng gây ra một vài tác dụng phụ mà bà bầu cần lưu ý khi sử dụng. Bà bầu có nên sử dụng ghế massage không? Thực chất, ghế massage không phải là một sản phẩm nguy hiểm cho bà bầu nếu bạn biết cách điều chỉnh và sử dụng đúng cách.  Các mẹ bầu đang nằm trong trường hợp hoặc vấn đề sau thì không nên sử dụng ghế massage:Mang bầu 3 tháng đầu, thai yếu hoặc bị sa tử cung. Mẹ bầu không khỏe mạnh, có các nguy cơ/vấn đề liên quan tới sức khoe mẹ và bé Bà bầu có tiền sử huyết áp cao đột biến Cơ thể bạn bị phù hoặc sưng quá mức Tiền sản giật Cảm thấy khó chịu khi sử dụng ghế massage.... Còn đối với mẹ bầu trên 3 tháng nếu cả mẹ và thai nhi đều khỏe mạnh và sau khi hỏi ý kiến bác sĩ vẫn có thể sử dụng ghế massage được thì nên lưu ý: Nên điều chỉnh tốc độ xuống mức thấp nhất. Nên dùng chế độ massage bằng túi khí, có thể tắt luôn chế độ massage bằng con lăn để đảm bảo an toàn cho mẹ bầu tốt nhất.  Khi hỏi bác sĩ về các vấn đề dùng ghế massage bạn cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ và kiểm tra các yếu tố sau để được câu trả lời tốt nhất để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé: Huyết áp của người mẹ Thời gian mang thai Tình trạng bệnh lý mà người mẹ đang mắc phải Sức khỏe của thai nhi... Dù là sản phẩm sức khỏe nhưng các mẹ hãy kiểm tra kỹ các vấn đề sức khỏe và cảnh báo từ nhà sản xuất để có thể sử dụng đúng cách để giúp mẹ bầu giảm bớt các áp lực lên cơ thể, tránh tình trạng đau nhức kéo dài dẫn đến trầm cảm, cáu gắt trong thời gian mang thai nhé. Các công dụng chính của ghế massage với phụ nữ mang thai Nếu chúng ta sử dụng ghế massage đúng cách, bạn có thể nhận được rất nhiều lợi ích về sức khỏe như: Giảm tình trạng đau lưng, co thắt cơ Phụ nữ mang thai rất dễ bị đau lưng vì những lý do cơ thể họ đang mang thêm quá nhiều trọng lượng ở phía bụng. Không những thế, tình trạng co thắt cơ, chuột rút cũng thường xuyên xuất hiện trong thai kỳ. Tử cung ngày càng tăng chiếm nhiều không gian và gây áp lực lên cơ thể, bạn có thể cảm thấy đau hai bên bắp đùi. Những cơn đau lưng của mẹ bầu có thể được xoa dịu và giảm bớt bằng các liệu pháp massage nhẹ nhàng bằng ghế massage.  Giảm nguy cơ trầm cảm Khi mang bầu, bạn cần phải chuẩn bị tâm lý để làm cha mẹ và chăm sóc một đứa con bé bỏng. Điều này dễ mang đến cho bản thân người mẹ những lo lắng và căng thẳng rất nhiều. Áp lực lớn, thường xuyên chịu căng thẳng trong thời gian thai kỳ có thể làm cho bạn dễ bị cao huyết áp hoặc hệ thống miễn dịch dần giảm xuống khiến cho cơ thể người mẹ dễ bị bệnh hơn.  Một số nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng, các bà mẹ bị căng thẳng quá mức có thể dẫn đến tình trạng khó sinh, hoặc sinh con với chức năng não không hoàn thiện, chỉ số IQ thấp hoặc thiếu sự tập trung. Giúp cho quá trình sinh dễ dàng Ghế massage toàn thân thực sự có thể giúp ích cho bà bầu khi chuyển dạ, nghiên cứu cho thấy liệu pháp massage trong khi chuyển dạ có thể giúp người phụ nữ mang thai sinh sản dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian chịu đau cho người mẹ. Khi bắt đầu có những cơn đau chuyển dạ, thay vì đi bộ như mọi người vẫn làm, bạn có thể cân nhắc việc sử dụng ghế massage tại nhà để cho cơ thể thư giãn, thả lỏng và quá trình sinh bé sẽ nhẹ nhàng hơn. Đặc biệt, đối với những mẹ bầu không có biến chứng về sức khỏe, bạn có thể sử dụng ghế massage trong thai kỳ là an toàn. Mọi người nên kiểm tra với bác sĩ của mình để yên tâm hơn. Nhưng phải chắc chắn, bạn đang sử dụng ghế massage chính hãng và uy tín, đảm bảo về chất...

18/04/2025

Top 6 dấu hiệu cơ thể bị stress, căng thẳng quá độ | Cách khắc phục hiệu quả

Top 6 dấu hiệu cơ thể bị stress, căng thẳng quá độ | Cách khắc phục hiệu quả

Tình trạng stress, căng thẳng xuất hiện ngày càng nhiều. Có thể bạn đang bị căng thẳng, stress mà không biết. Dưới đây là Top 6 dấu hiệu cơ thể bị stress, căng thẳng quá độ và cách khắc phục hiệu quả. Top 6 dấu hiệu phản ánh của cơ thể khi bị stress, căng thẳng quá độ Stress, căng thẳng là giai đoạn đầu của bệnh trầm cảm, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ để lại những hậu quả rất nghiêm trọng như “trầm cảm có suy nghĩ, hành động cực đoan, tự làm tổn thương mình, sống khép kín, không muốn hòa nhập với cộng đồng,…” Dấu hiệu cơ thể bị stress, căng thẳng quá độ Dưới đây là những dấu hiệu phản ánh khi cơ thể đang bị stress, căng thẳng quá độ đó là: Cơ thể mệt mỏi, đau nhức Đúng, cơ thể cảm thấy mệt mỏi, đau nhức cũng là một trong các dấu hiệu của stress. Khi bạn stress, cơ thể sản xuất hormone cortisol và adrenaline, tăng cường sự chuẩn bị cho hệ thống “chiến đấu hoặc chạy trốn”. Tuy nhiên, nếu stress kéo dài thì lượng hormone này sẽ tăng lên và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, đau nhức cơ thể, đau đầu và khó chịu. Thường xuyên xuất hiện tình trạng đau đầu, mất ngủ Nếu cơ thể thường xuyên xuất hiện tình trạng đau đầu, mất ngủ cũng là những dấu hiệu của stress. Khi bạn bị stress, cơ thể sản xuất hormon cortisol và adrenaline để giúp cơ thể chuẩn bị đối phó với những tình huống nguy hiểm. Đau đầu có thể là triệu chứng của stress xuất phát từ căng thẳng và tình trạng lo lắng kéo dài. Hầu hết các trường hợp đau đầu liên quan đến stress thường là đau đầu gọi là tension headache, đau đầu do căng thẳng cơ thể và stress. Các loại đau đầu khác cũng có thể bị cấp phát hoặc tăng cường bởi stress. Mất ngủ cũng là một trong các dấu hiệu của stress. Khi bạn bị stress, thì chu kỳ giấc ngủ thường xuyên bị mất cân bằng, dẫn đến khó ngủ hoặc ngủ không sâu. Thường xuyên xuất hiện tình trạng đau đầu, mất ngủ là dấu hiệu của stress, căng thẳng Tim đập nhanh, rối loạn huyết áp Tim đập nhanh và rối loạn huyết áp là những dấu hiệu của stress. Khi bạn bị stress, cơ thể sẽ sản xuất hormone cortisol và adrenaline để giúp cơ thể chuẩn bị đối phó với những tình huống nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu stress được duy trì trong thời gian dài, nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn, gây ra các vấn đề như tim đập nhanh và rối loạn huyết áp. Đau ngực, buồn nôn Khi bạn bị stress, cơ thể sẽ sản xuất nhiều hormone cortisol và adrenaline hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây ra tình trạng đau ngực, rối loạn tiêu hóa và buồn nôn. Nếu bạn thấy rằng các triệu chứng này chỉ xuất hiện trong những tình huống stress hoặc trong một thời gian ngắn, thì đó là một dấu hiệu có thể liên quan đến stress. Run chân tay, vã mồ hôi Run chân tay và ra mồ hôi nhiều là những dấu hiệu của stress. Khi bạn bị stress, cơ thể sẽ sản xuất nhiều hormone kích thích hệ thần kinh gây ra tình trạng run chân tay, vã mồ hôi. Chướng bụng, trào ngược Chướng bụng, trào ngược cũng là dấu hiệu của cơ thể bị stress Chướng bụng và trào ngược dạ dày là những dấu hiệu phổ biến của stress. Khi bạn bị stress, cơ thể sẽ sản xuất nhiều hormone cortisol và adrenaline hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa gây ra tình trạng chướng bụng, khó tiêu, đầy hơi, và trào ngược dạ dày.  Bên cạnh đó, khi bị stress, một số người có thể có xu hướng ăn nhiều hơn hoặc ăn thiếu chín muối, đó cũng là nguyên nhân gây ra vấn đề với hệ tiêu hóa. Tuy nhiên những triệu chứng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác ngoài việc stress, căng thẳng. Nếu thấy tình trạng bất thường của cơ thể nên đi khám bác sĩ kịp thời để phát hiện bệnh và có những phương pháp điều trị kịp thời. Giải pháp khắc phục stress hiệu quả, nhanh chóng nhất Những giải pháp khắc phục hiệu quả, nhanh chóng, an toàn khi bị stress, căng thẳng đó là: Bạn có thể học cách tự giải tỏa stress bằng cách tập trung vào hơi thở, thực hiện yoga hoặc làm những việc đơn giản như nghe nhạc, đọc sách, viết nhật ký,… Nói...

18/04/2025

Hướng dẫn sử dụng ghế massage toàn thân đúng cách, hiệu quả nhất

Hướng dẫn sử dụng ghế massage toàn thân đúng cách, hiệu quả nhất

Ghế massage mang đến cho người dùng cảm giác thư giãn, khỏe khoắn, giảm đau mỏi, tăng cường lưu thông khí huyết,... Để tận dụng được hết khả năng của ghế massage, đừng bỏ qua hướng dẫn sử dụng ghế đúng cách, hiệu quả trong bài viết sau!   1Môi trường đặt ghế ý tưởng Môi trường bảo quản ghế lý tưởng là trong nhà với nhiệt độ dưới 40 độ C. Ghế massage được thiết kế để có thể đặt trực tiếp trên sàn nhà với điều kiện bằng phẳng, khô ráo. Tốt nhất nên đặt trên sàn gỗ hoặc một tấm thảm trải sàn để ghế tránh được hơi ẩm bốc lên từ nền đất gây ảnh hưởng đến chất lượng da ghế. Ghế massage nên được đặt ở những nơi khô mát, thoáng khí, không để ghế gần nguồn nước, nguồn cấp oxy hoặc nguồn cấp nhiệt. Tốt nhất nên đặt trong phòng có điều hòa để thuận tiện cho việc sử dụng và nâng cao tuổi thọ của ghế.   2Thời gian sử dụng ghế tốt nhất? Rất nhiều người khi mới mua ghế massage, vì quá hào hứng và thích thú nên đã sử dụng liên tục nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên, đây là điều không nên.  Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, mỗi ngày, một người có thể sử dụng ghế massage từ 2 - 3 lần trong ngày ở những thời điểm xách xa nhau, như sáng, trưa và tối. Với mỗi lần sử dụng, thời gian lý tưởng để đạt hiệu quả massage tốt nhất là từ 15 - 30 phút. Tránh việc massage liên tục trong thời gian quá dài, phản tác dụng của ghế massage và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tuổi thọ của ghế. Với những người già sử dụng ghế massage thường xuyên là rất tốt.   Tuy nhiên bạn cần hướng dẫn cách sử dụng ghế massage thật chi tiết và nên hướng tới các bài tập nhẹ nhàng. 3Chỉnh ghế massage phù hợp với cơ thể Một số trường hợp người dùng có ngoại hình cơ thể nhỏ hơn ghế massage ví dụ như chân không chạm tới phần massage con lăn bàn chân của ghế, dẫn đến việc massage phần chân không đạt được hiệu quả tốt nhất. Đừng quá lo lắng, chỉ cần hiểu rõ cách chỉnh ghế massage với chức năng Manual trên bảng điều khiển. Bạn có thể điều chỉnh vị trí phần chân, hay lực mạnh nhẹ, các cách massage bạn cảm thấy phù hợp nhất.   4Tư thế ngồi trong ghế massage chuẩn nhất Để chuẩn bị cho quá trình massage được bắt đầu, hãy chọn cho mình một tư thế thoải mái nhất. Điều này giúp cho cảm nhận ban đầu được thư thái hơn.   Đồng thời, tư thế thoải mái cũng tạo điều kiện cho cảm biến gắn trên các con lăn ghế massage dễ dàng nhận diện chính xác các huyệt đạo của người sử dụng, giúp chất lượng massage đạt hiệu quả tuyệt đối. 5Cách sử dụng chế độ auto trên ghế massage Khi bạn đã chắc chắn hoàn toàn hiểu cách sử dụng ghế massage của mình và bạn đã sẵn sàng thực hiện liệu trình massage đầu tiên, hãy nhấn nút khởi động trên bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa và đợi màn hình hiển thị. Hầu hết các mẫu ghế massage tốt đều có hàng loạt các kỹ thuật massage chuyên sâu với hiệu quả tốt nhất như: Shiatsu, nhào, lăn, vỗ,… Trong những lần sử dụng đầu tiên có thể bắt đầu bằng những phương pháp massage được cài đặt sẵn.  6Cài đặt thủ công các chương trình massage khi đã dùng thành thạo Khi bạn đã hoàn toàn nắm vững các kỹ thuật massage (thông qua chương trình massage tự động) bạn có thể thử tự thiết lập một liệu trình massage riêng biệt theo sở thích của mình. Nó không hề khó và có thể mang lại cho bạn những trải nghiệm hấp dẫn hơn, mát xa hiệu quả hơn. Để làm được điều này, bạn cũng chỉ cần thao tác đơn giản trên điều khiển, chọn các chức năng tương ứng trên điều khiển như: Tốc độ, cường độ, điểm massage, thời gian và loại massage. Ở một số model hiện đại cao cấp hơn có chức năng đồng bộ hóa với nhạc nền (đồng bộ hóa các kỹ thuật massage, cường độ với nhạc nền được phát trên trình phát nhạc của ghế massage). 7Những lưu ý trong quá trình sử dụng ghế massage toàn thân Trước khi sử dụng Nên chọn những trang phục thoải mái, nhẹ nhàng để cơ thể được thả lỏng. Đồng thời tránh những trang phục có phụ kiện kim loại hoặc sắc nhọn như thắt lưng, kẹp tóc,... để tránh làm hư hại đến da ghế. Điều này cũng không có nghĩa là bạn để cơ thể trần hoặc ướt khi sử dụng ghế massage. Vì khi...

17/04/2025

BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG GHẾ MASSAGE ĐÚNG CÁCH GIÚP GHẾ SỬ DỤNG BỀN ĐẸP

BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG GHẾ MASSAGE ĐÚNG CÁCH GIÚP GHẾ SỬ DỤNG BỀN ĐẸP

BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG GHẾ MASSAGE ĐÚNG CÁCH GIÚP GHẾ SỬ DỤNG BỀN ĐẸP Bảo trì, bảo dưỡng ghế massage không đúng cách sẽ khiến ghế xuống cấp nhanh chóng, thậm chí còn gây ảnh hưởng đến một số tính năng đặc biệt được trang bị bên trong. Để ngăn chừa điều này xảy ra, sau đây sẽ là một số cách bảo dưỡng ghế mát xa mà khách hàng của Thegioighemassage không nên bỏ qua đâu nhé! 1. Lý do cần bảo trì - bảo dưỡng ghế massage định kỳ Lý do lớn nhất mà bạn cần phải bảo trì - bảo dưỡng ghế massage đó là chúng rất dễ bám bụi và mồ hôi từ người dùng sau khi sử dụng ghế. Nếu không được vệ sinh đúng cách, các vi khuẩn tại lớp da của ghế sẽ có cơ hội phát triển và gây ra một số bệnh lý về da vô cùng khó chịu. Ngoài vấn đề về sức khỏe, nếu không vệ sinh ghế định kỳ sẽ khiến vẻ đẹp ban đầu của sản phẩm bị xuống cấp trầm trọng, từ đó làm mất đi giá trị ban đầu khi chúng ta sở hữu sản phẩm. Bên cạnh đó, việc bảo trì - bảo dưỡng ghế mát xa thường xuyên sẽ giúp bạn phát hiện ra một số sự cố về máy móc và động cơ có trên ghế, từ đó tìm ra giải pháp sửa chữa kịp thời. Thế nên khi bảo trì - bảo dưỡng ghế định kỳ, bạn sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro về sức khỏe của các thành viên trong gia đình, tiết kiệm tài chính và giúp sản phẩm có độ bền đẹp theo thời gian dài.     2. Cách bảo dưỡng ghế mát xa tại nhà siêu đơn giản Có rất nhiều cách bảo dưỡng ghế massage tại nhà mà bạn có thể tham khảo trên các trang mạng. Nhưng để đảm bảo tính hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến chất lượng da của sản phẩm, một số thông tin sau đây đến từ Thegioighemassage sẽ là gợi ý thú vị mà bạn không thể nào bỏ qua đâu đấy! 2.1 Vệ sinh lớp bề mặt ngoài Vệ sinh lớp da bọc bên ngoài của ghế massage thường xuyên sẽ giúp chúng luôn sạch sẽ, không gây tác động xấu đến da của người dùng và duy trì sự thoải mái khi sử dụng ghế. Dưới đây là một số bước để vệ sinh da bọc ghế massage: Bước 1: Tắt nguồn điện trước lúc vệ sinh ghế. Bước 2: Làm sạch bề mặt bằng khăn sạch ẩm hoặc dung dịch chuyên dụng. Bước 3: Để khô tự nhiên sau khi vệ sinh xong. Bước 4: Che phủ ghế bằng vải hoặc màn để chống bụi khi sử dụng xong. Đặc biệt, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất hoặc hướng dẫn về vệ sinh đi kèm với ghế massage để đảm bảo các bước thực hiện diễn ra đúng cách và không gây hại cho sản phẩm. 2.2 Vệ sinh một số bộ phận bên trong Một trong những khu vực “cấm địa” khi bảo dưỡng ghế massage tại nhà đó là khách hàng tuyệt đối không tự ý lau chùi các thiết bị nằm sâu bên trong máy. Đây là công việc của các chuyên viên bảo trì ghế thực hiện và họ sẽ hiểu rõ ghế của bạn cần phục hồi những gì. Nếu tự ý thực hiện tháo gỡ các thiết bị bên trong để vệ sinh và làm cho ghế bị hư hỏng thì bạn sẽ không được áp dụng gói bảo hành của thương hiệu (quy tắc bảo hành chung của nhiều thương hiệu ghế massage). Vậy nên hãy định kỳ liên hệ với đội bảo trì của thương hiệu ghế massage để được kiểm tra các bộ phận bên trong và kịp thời thay thế các linh kiện cần thiết. 2.3 Tắt nguồn sau khi sử dụng xong Tuy không thể bảo dưỡng ghế massage từ bên trong nhưng bạn vẫn có thể giúp sản phẩm duy trì độ bền bằng các tác động bên ngoài, điển hình như việc rút điện sau khi sử dụng xong. Cách bảo dưỡng ghế massage đơn giản này thường chỉ áp dụng cho các dòng sản phẩm có giá trị từ trung cấp trở xuống. Đối với những sản phẩm ghế thuộc thế hệ mới thì bạn sẽ không cần thực hiện việc này bởi vì chúng được trang bị nguồn điện cao cấp, có thời gian chờ ổn định và tự động tắt nguồn khi không sử dụng đến. Dẫu có trang bị các tính năng an toàn khi sử dụng nhưng các chuyên gia về ghế massage vẫn khuyến khích khách hàng của họ tắt nguồn sau khi sử dụng xong để hạn chế các rủi...

17/04/2025

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ

Messenger